Tận dụng tối đa sức mạnh của Google

1 comments

1. Dùng các cú pháp bổ sung

Thay vì đơn giản gõ từ khoá vào ô tìm kiếm, bạn có thể chèn thêm vài kí tự đặc biệt để giới hạn phạm vi tìm kiếm như:

A +B: tìm kiếm site có chứa cả từ khoá A và B
A -B: tìm kiếm site chứa từ khoá A mà không có B
A**: tìm kiếm các từ khoá có chứa A, ví dụ ABC, AAC, AAA

Bạn có thể xem danh sách đầy đủ tại đây.

2. Từ điển Anh-Anh

Bên cạnh sử dụng các từ điển Anh-Việt trực tuyến phổ biến như Vdict, bạn có thể dùng Google để tra thêm nghĩa Anh-Anh của bất kì từ nào bằng cách kèm thêm define vào ô tìm kiếm, ví dụ define: book. Google sẽ cho ra ít nhất 10 định nghĩa "góp nhặt" từ Internet của chữ book. Chức năng này tỏ ra cực kì thuận tiện với người dùng có vốn tiếng Anh khá, hoặc khi bạn gặp một từ mà không biết nói về vấn đề gì.

3. Kiểm tra giờ nước khác

Google có thể "tìm kiếm" giờ giấc ngay từ thanh tìm kiếm, bằng cách gõ time, ví dụ time Paris để biết giờ Paris hiện tại.

4. Chuyển đổi đơn vị

Nhiều người thường dùng từ khoá "converter" để tìm các công cụ chuyển đổi mà không biết bản thân Google cũng có khả năng chuyển đổi đơn vị. Điểm đặc sắc của "máy chuyển đổi đơn vị" này là hiểu được tiếng Anh đơn giản, ví dụ gõ 12cm to inch sẽ tự chuyển đổi 12 cm sang đơn vị inch, hoặc 20c in f để chuyển qua lại giữa độ C và độ F - rất thuận tiện khi đọc tài liệu nước ngoài.

5. "Máy tính bỏ túi"

Thanh tìm kiếm của Google cũng là máy tính bỏ túi khá thuận tiện. Gõ một phép tính vào, Google sẽ tính hộ bạn, với các kí tự +,-, * cho nhân và / cho chia, ^ cho dấu mũ v.v... Google thậm chí hỗ trợ cả các phép toán cao cấp, ví dụ như 5*9+(sqrt 10)^3=, với sin, cos, tan, và sqrt là căn bậc hai.

Thông tin cụ thể về tính các phép toán cao cấp qua Google xem tại đây.

6. Xem các site không còn tồn tại

Nếu kết quả tìm kiếm qua Google dẫn đến một site không còn tồn tại, bạn có thể nhấn vào chữ "cache" ở ô kết quả để tìm trang được lưu trên máy chủ Google, hoặc dùng cú pháp cache:địa chỉ siteđể đọc trang được lưu. Trang cache cũng được đánh dấu sẵn từ khoá, khá thuận tiện để tìm đoạn văn bản muốn đọc.

7. Tìm trang cụ thể trong một website bất kì

Đôi khi bạn cần tìm một trang nằm trên website nhất định, nhưng không nhớ nổi nơi nào, và site đó cũng không cho phép tìm kiếm. Trong trường hợp này, dùng câu lệnh site:[địa chỉ site] [từ khoá]

Một công cụ khác khá hữu dụng là link:, chỉ rõ các site nào để link tới địa chỉ được ghi, hữu dụng khi là blogger hoặc chủ website muốn biết ai đang dùng tài liệu của mình.

8. Tìm kiếm sách

Books.google.com là công cụ cực kì thích hợp với sinh viên đại học muốn tìm sách tiếng Anh phục vụ cho công việc học tập.

9. Các dịch vụ thử nghiệm

"Phòng thí nghiệm" của Google là nơi chứa những công cụ còn đang trong giải đoạn thử nghiệm, với sản phẩm mới nhất là timeline - cho phép xem kết quả tìm kiếm theo biểu đồ thời gian thực. Cần chú ý cơ chế tìm kiếm thử nghiệm này không phải các dịch vụ thử nghiệm nằm tại Google Labs.

10.Tìm kiếm trong "thế giới ngầm" của Internet

Google và các dịch vụ tìm kiếm lớn khác như Yahoo chỉ "thông thuộc" một phần nhỏ của Internet. Những phần không được đưa vào danh mục tìm kiếm thường là tài liệu chất lượng cao, ví dụ như ấn phẩm khoa học hàn lâm hoặc cũng có thể là cơ sở dữ liệu mà robot tìm kiếm không biết cách truy cập v.v..

Tuỳ thuộc vào nội dung cần tìm, bạn có thể tìm đến dịch vụ chuyên dụng, như Open Archive để tìm thông tin về ấn phẩm điện tử, từ phim, ảnh, nhạc số, ebook, science.gov để tìm thông tin về các website chính phủ Mĩ, tìm kiếm học thuật của chính Google, danh mục sách thư viện v.v...

DânTrí

Google week: 101 tips, tricks and hacks

1 comments

1. The best way to begin searching harder with Google is by clicking the Advanced Search link.

2. This lets you search for exact phrases, "all these words", or one of the specified keywords by entering search terms into the appropriate box.

3. You can also define how many results you want on the page, what language and what file type you're looking for, all with menus.

4. Advanced Search lets you type in a Top Level Domain (like .co.uk) in the "Search within site of domain" box to restrict results.

5. And you can click the "Date, usage rights, numeric range and more" link to access more advanced features.

6. Save time – most of these advanced features are also available in Google's front page search box, as command line parameters.

7. Google's main search invisibly combines search terms with the Boolean construct "AND". When you enter smoke fire – it looks for smoke AND fire.

8. To make Google search for smoke or fire, just type smoke OR fire

9. Instead of OR you can type the | symbol, like this: smoke | fire

10. Boolean connectors like AND and OR are case sensitive. They must be upper case.

11. Search for a specific term, then one keyword OR another by grouping them with parentheses, like this: water (smoke OR fire)

12. To look for phrases, put them in quotes: "there's no smoke without fire"

13. Synonym search looks for words that mean similar things. Use the tilde symbol before your keyword, like this: ~eggplant

14. Exclude specific key words with the minus operator. new pram -ebay excludes all results from eBay.

15. Common words, like I, and, then and if are ignored by Google. These are called "stop words".

16. The plus operator makes sure stop words are included. Like: fish +and chips

17. If a stop word is included in a phrase between quote marks as a phrase, the word is searched for.

18. You can also ask Google to fill in a blank. Try: Christopher Columbus discovered *

19. Search for a numerical range using the numrange operator. For example, search for Sony TV between £300 and £500 with the string Sony TV £300..£500

20. Google recognises 13 main file types through advanced search, including all Microsoft Office Document types, Lotus, PostScript, Shockwave Flash and plain text files.

21. Search for any filetype directly using the modifier filetype:[filetype extension]. For example: soccer filetype:pdf

22. Exclude entire file types, using the same Boolean syntax we used to exclude key words earlier: rugby -filetype:doc

23, In fact, you can combine any Boolean search operators, as long as your syntax is correct. An example: "sausage and mash" -onions filetype:doc

24. Google has some very powerful, hidden search parameters, too. For example "intitle" only searches page titles. Try intitle:herbs

25. If you're looking for files rather than pages – give index of as the intitle: parameter. It helps you find web and FTP directories.

26. The modifier inurl only searches the web address of a page: give inurl:spices a go.

27. Find live webcams by searching for: inurl:view/view.shtml

28. The modifier inanchor is very specific, only finding results in text used in page links.

29. Want to know how many links there are to a site? Try link:sitename – for example link:www.mozilla.org

30. Similarly, you can find pages that Google thinks are related in content, using the related: modifier. Use it like this: related:www.microsoft.com

31. The modifier info:site_name returns information about the specified page.

32. Alternatively, do a normal search then click the "Similar Pages" link next to a result.

33. Specify a site to search with the site: modifier – like this: search tips site:www.techradar.com

34. The above tip works with directory sites like www.dmoz.org and dynamically generated sites.

35. Access Google Directory – a database of handpicked and rated sites – at directory.google.com

36. The Boolean operators intitle and inurl work in Google directory, as does OR.

37. Use the site: modifier when searching Google Images, at images.google.com. For example: dvd recorder site:www.amazon.co.uk

38. Similar, using "site:.com" will only return results from .com domains.

39. Google News (news.google.com) has its own Boolean parameters. For example "intext" pulls terms from the body of a story.

40. If you use the operator "source:" in Google News, you can pick specific archives. For example: heather mills source:daily_mail

41. Using the "location:" filter enables you to return news from a chosen country. location:uk for example.

42. Similarly, Google Blogsearch (blogsearch.google.com) has its own syntax. You can search for a blog title, for example, using inblogtitle:

43. The general search engine can get very specific indeed. Try movie: to look for movie reviews.

44. The modifier film: works just as well!

45. Enter showtimes and Google will prompt you for your postcode. Enter it and it'll tell you when and where local films are showing.

46. For a dedicated film search page, go to www.google.co.uk/movies

47. If you ticked "Remember this Location" when you searched for show times, the next time you can enter the name of a current film instead.

48. Google really likes movies. Try typing director: The Dark Knight into the main search box.

49. For cast lists, try cast: name_of_film

50. The modifier music: followed by a band, song or album returns music reviews.

51. Try searching for weather London – you'll get a full 4-day forecast.

52. There's also a built-in dictionary. Try define: in the search box.

53. Google stores the content of old sites. You can search this cache direct with the syntax keyword cache:site_url

54. Alternatively, enter cache:site_url into Google's search box to be taken direct to the stored site.

55. No calculator handy? Use Google's built in features. Try typing 12*15 and hitting "Google Search".

56. Google's calculator converts measurements and understands natural language. Type in 14 stones in kilos, for example.

57. It does currency conversion too. Try 200 pounds in euros

58. If you know the currency code you can type 200 GBP in EUR instead for more reliable results.

59. And temperature! Just type: 98 f to c to convert Fahrenheit to Centigrade.

60. Want to know how clever Google really is? Type 2476 in roman numerals, then hit "Google Search"...

61. You can personalise your Google experience by creating a Google account. Go to www.google.com/account/ then click "Create Account".

62. With a Google account there are lots more extras available. You'll get a free Gmail email account for one...

63. With your Google account, you can also personalise your front page. Click "iGoogle" to add blog and site feeds.

64. Click "Add a Tab" in iGoogle to add custom tabs. Google automatically populates them with suitable site suggestions.

65. iGoogle allows you to theme your page too. Click "Select Theme" to change the default look.

66. Some iGoogle themes change with time..."Sweet Dreams" is a theme that turns from day to night as you browse.

67. Click "More" under "Try something new" to access a full list of Google sites and new features.

68. "Custom Search" enables you to create a branded Google search for your own site.

69. An active, useful service missing from the list is "Personalised Search" – but you can access it via www.google.com/psearch when you're logged in.

70. This page lists searches you have recently made – and is divided into categories. Clicking "pause" stops Google from recording your history.

71. Click "Trends" to see the sites you visit most, the terms you enter most often and links you've clicked on!

72. Personalised Search also includes a bookmark facility – which enables you to save bookmarks online and access them from anywhere.

73. You can add bookmarks or access your bookmarks using the iGoogle Bookmarks gadget.

74. Did you know you can search within your returned results? Scroll down to the bottom of the search results page to find the link.

75. Search locally by appending your postcode to the end of query. For example Indian food BA1 2BW finds restaurants in Bath, with addresses and phone numbers!

76. Looking for a map? Just add map to the end of your query, like this: Leeds map

77. Google finds images just as easily and lists them at the top, when you add image to the end of your search.

78. Google Image Search recognises faces... add &imgtype=face to the end of the returned URL in the location bar, then hit enter to filter out pictures that aren't people.

79. Keeping an eye on stocks? Type stocks: followed by market ticker for the company and Google returns the data from Google Finance.

80. Enter the carrier and flight number in Google's main search box to return flight tracking information.

81. What time is it? Find out anywhere by typing time then the name of a place.

82. You may have noticed Google suggests alternate spellings for search terms – that's the built in spell checker!

83. You can invoke the spell checker directly by using spell: followed by your keyword.

84. Click "I'm Feeling Lucky" to be taken straight to the first page Google finds for your keyword.

85. Enter a statistics-based query like population of Britain into Google, and it will show you the answer at the top of its results.

86. If your search has none-English results, click "Translate this Page" to see it in English.

87. You can search foreign sites specifically by clicking "Language Tools", then choosing which countries sites to translate your query to.

88. Other features on the language tools page include a translator for blocks of text you can type or cut and paste.

89. There's also a box that you can enter a direct URL into, translating to the chosen language.

90. Near the language tools link, you'll see the "Search Preferences". This handy page is full of secret functionality.

91. You can specify which languages Google returns results in, ticking as many (or few) boxes as you like.

92. Google's Safe Search protects you from explicit sexual content. You can choose to filter results more stringently or switch it off completely.

93. Google's default of 10 results a page can be increased to up to 100 in Search Preferences, too.

94. You can also set Google to open your search results in a new window.

95. Want to see what others are searching for or improve your page rank? Go to www.google.com/zeitgeist

96. Another useful, experimental search can be found at www.google.com/trends – where you can find the hottest search terms.

97. To compare the performance of two or more terms, enter them into the trends search box separated by commas.

98. Fancy searching Google in Klingon? Go to www.google.com/intl/xx-klingon

99. Perhaps the Swedish chef from the muppets is your role model instead? Check www.google.com/intl/xx-bork

100. Type answer to life, the universe and everything into Google. You may be surprised by the result...

101. It will also tell you the number of horns on a unicorn

Running the Google Chrome browser? Check out our 30 Google Chrome tips, tricks and shortcuts

Credit to techradar


20 Tips for More Efficient Google Searches

0 comments

For millions of people Google is an indispensable search tool that they use every day, in all facets of their lives. From work or school, research, to looking up movies and celebrities to news and gossip, Google is the go-to search engine.

But instead of just typing in a phrase and wading through page after page of results, there are a number of ways to make your searches more efficient.

Some of these are obvious ones, that you probably know about. But others are lesser-known, and others are known but not often used. Use this guide to learn more about, or be reminded of, some of the best ways to get exactly what you're looking for, and quickly.

  1. Either/or. Google normally searches for pages that contain all the words you type in the search box, but if you want pages that have one term or another (or both), use the OR operator -- or use the "|" symbol (pipe symbol) to save you a keystroke. [dumb | little | man]

  2. Quotes. If you want to search for an exact phrase, use quotes. ["dumb little man"] will only find that exact phrase. [dumb "little man"] will find pages that contain the word dumb and the exact phrase "little man".

  3. Not. If you don't want a term or phrase, use the "-" symbol. [-dumb little man] will return pages that contain "little" and "man" but that don't contain "dumb".

  4. Similar terms. Use the "~" symbol to return similar terms. [~dumb little man -dumb] will get you pages that contain "funny little man" and "stupid little man" but not "dumb little man".

  5. Wildcard. The "*" symbol is a wildcard. This is useful if you're trying to find the lyrics to a song, but can't remember the exact lyrics. [can't * me love lyrics] will return the Beatles song you're looking for. It's also useful for finding stuff only in certain domains, such as
    educational information: ["dumb little man" research *.edu].

  6. Advanced search. If you can't remember any of these operators, you can always use Google's advanced search.

  7. Definitions. Use the "define:" operator to get a quick definition. [define:dumb] will give you a whole host of definitions from different sources, with links.

  8. Calculator. One of the handiest uses of Google, type in a quick calculation in the search box and get an answer. It's faster than calling up your computer's calculator in most cases. Use the +, -, *, / symbols and parentheses to do a simple equation.

  9. Numrange. This little-known feature searches for a range of numbers. For example, ["best books 2002..2007] will return lists of best books for each of the years from 2002 to 2007 (note the two periods between the two numbers).

  10. Site-specific. Use the "site:" operator to search only within a certain website. [site:dumblittleman.com leo] will search for the term "leo" only within this blog.

  11. Backlinks. The "link:" operator will find pages that link to a specific URL. You can use this not only for a main URL but even to a specific page. Not all links to an URL are listed, however.

  12. Vertical search. Instead of searching for a term across all pages on the web, search within a specialized field. Google has a number of specific searches, allowing you to search within blogs, news, books, and much more:

  13. Movies. Use the "movie:" operator to search for a movie title along with either a zip code or U.S. city and state to get a list of movie theaters in the area and show times.

  14. Music. The "music:" operator returns content related to music only.

  15. Unit converter. Use Google for a quick conversion, from yards to meters for example, or different currency: [12 meters in yards]

  16. Types of numbers: Google algorithms can recognize patterns in numbers you enter, so you can search for:

    • Telephone area codes

    • Vehicle ID number (US only)

    • Federal Communications Commission (FCC) equipment numbers (US only)

    • UPC codes

    • Federal Aviation Administration (FAA) airplane registration number (US only)

    • Patent numbers (US only)

    • Even stock quotes (using the stock symbol) or a weather forecast regarding the next five days


  17. File types. If you just want to search for .PDF files, or Word documents, or Excel spreadsheets, for example, use the "filetype:" operator.

  18. Location of term. By default, Google searches for your term throughout a web page. But if you just want it to search certain locations, you can use operators such as "inurl:", "intitle:", "intext:", and "inanchor:". Those search for a term only within the URL, the title,
    the body text, and the anchor text (the text used to describe a link).

  19. Cached pages. Looking for a version of a page the Google stores on its own servers? This can help with outdated or update pages. Use the "cached:" operator.

  20. Answer to life, the universe, and everything. Search for that phrase, in lower case, and Google will give you the answer.
@ dumblittleman

Thủ thuật sử dụng Google Chrome hoàn hảo hơn

2 comments

Trình duyệt Google Chrome tuy còn mới mẻ nhưng đã thể hiện được mình qua con số người dùng tải về và sử dụng chỉ sau vài ngày phát hành. Tương tự những trình duyệt khác, người dùng có thể khai thác những thủ thuật đơn giản để sử dụng Google Chrome hiệu quả hơn.

Những phím tắt hiệu quả

Phím tắt luôn trợ giúp khá nhiều trong công việc hằng ngày khi sử dụng một ứng dụng, Google Chrome cũng vậy. Người dùng có thể dùng các phím tắt sau:

- Khi đang duyệt web với Google Chrome, nhấn Ctrl + N sẽ mở ra cửa sổ mới và Ctrl + Shift + N sẽ mở ra cửa sổ mới với chế độ duyệt ẩn danh, không để lại dấu vết sau khi lướt web.

- Shift + Esc: mở nhanh công cụ Task Manager của Chrome, cho phép người dùng ngắt các tiến trình (process) của trình duyệt.

- Ctrl + Shift + T: mở lại những thẻ đã duyệt.

Tham khảo đầy đủ các phím tắt dùng cho Google Chrome tại đây.

Tùy chọn tìm kiếm

Khi bạn muốn tìm kiếm trực tiếp trong thanh Omnibar, chỉ cần gõ một dấu chấm hỏi "?" theo sau từ khóa. Công cụ tìm kiếm mặc định là Google, để thay đổi, phải chuột lên thanh địa chỉ và chọn "Edit search engines" rồi tiếp tục chọn lựa theo danh sách đề nghị hay tự thêm địa chỉ công cụ tìm kiếm của chính bạn. Sau đó, bạn đổi từ "Keyword" thành một từ nào đó rút gọn, ví dụ nhập công cụ tìm kiếm new4hack.com và thay "keyword" bằng "new4hack" thì Chrome sẽ ghi nhớ.

Sau này khi muốn tìm kiếm với new4hack.com, bạn chỉ cần gõ vào thanh địa chỉ từ "new4hack" thì Chrome sẽ xử lý tìm kiếm theo từ khóa trên new4hack.com như thiết lập.

Trứng phục sinh

Gõ "about:internets" vào thanh địa chỉ rồi enter, bạn sẽ thấy lại kiểu screensaver cũ xưa mà Microsoft dùng cho các bản Windows thời trước, các đoạn ống chạy liên tục với tiêu đề: "Đừng làm tắc nghẽn đường ống".

Trứng phục sinh với "about:internets"
Một vài cụm từ trứng phục sinh khác mà bạn có thể thử trong Google Chrome:

about:memory
about:stats
about:network
about:internets
about:histograms
about:dns
about:cache
about:plugins
about:version

Khôi phục biểu tượng Home

Giao diện tinh gọn của Google Chrome có thể làm bạn có cảm giác thoải mái, thật rộng rãi trên giao diện màn hình nhưng sự thiếu vắng các biểu tượng cơ bản như "Home" sẽ là một trở ngại. Để khôi phục, chọn Options, nhấn lên thẻ Basics và đánh dấu chọn vào "Show Home button on the Toolbar".

Loại bỏ phần "đề nghị" phiền phức

Chức năng "tự động đề nghị" của Google Chrome khi người dùng gõ những ký tự vào trong thanh địa chỉ có thể tiện lợi để tìm lại những địa chỉ đã truy cập hay trong phần bookmark, nhưng cũng có thể gây phiền phức cho một số người dùng. Để tắt chức năng này, bạn chỉ cần phải chuột lên Omnibar và bỏ chọn "Use a suggestion service to help complete searches".

Biến đổi FireFox thành Google Chrome

Hai chức năng tương tự trong Chrome và FireFox (khi đã cài đặt add-on)

Thủ thuật này không dành cho Google Chrome mà lại là cho người dùng FireFox, đem các tính năng hay của Chrome vào FireFox như chế độ duyệt ẩn danh qua add-on Stealther hay chuyển một website sang hoạt động như một ứng dụng với Prism.

Google Phone giá 199USD

0 comments

Nhà cung cấp dịch vụ mạng di động hàng đầu tại Mỹ T-Mobile cho biết ngày 23-9 tới đây hãng này sẽ tiết lộ đầy đủ thông tin chi tiết về chiếc điện thoại di động đầu tiên trên thế giới sử dụng hệ điều hành Google Android với giá khoảng 199 USD.

Google Phoneđược sản xuất bởi hãng gia công thiết bị di động nổi tiếng HTC. Dự kiến phải sang tháng tới “con dế” này mới có thể chính thức được bán ra thị trường.

Dự đoán, sau khi ra mắt thị trường, Google Phone sẽ trở thành một thách thức rất lớn đối với sản phẩm điện thoại di động cao cấp Apple iPhone và BlackBerry của RIM.

Song tháng tới thị trường di động thế giới không chỉ đón được đón nhận duy nhất Google Phone mà còn có hàng loạt các sản phẩm tương tự khác đến từ các nhà sản xuất thiết bị di động và cung cấp dịch vụ mạng di động khác trên thế giới.

Kể từ khi chính thức ra mắt Android đến này, Google vẫn liên tục tìm cách khuyến khích đẩy nhanh việc ứng dụng nền tảng hệ điều hành di động này. Giới phân tích nhận định Android thực ra là cách thức bảo đảm cho các dịch vụ của Google xuất hiện trên các dòng thiết bị di động, tạo điều kiện mở rộng lĩnh vực kinh doanh quảng cáo cho chính Google.

10 mobile “đình đám” nhất tháng 8/2008

0 comments

1. Nokia E71

E71 vẫn là điện thoại bán chạy nhất trên thị trường châu Á. Với thiết kế mỏng manh, thanh lịch và cũng rất chắc chắn, E71 ngay lập tức thu hút sự chú ý của người dùng ngay từ cái nhìn đầu tiên.

Máy hỗ trợ đa kết nối, hoạt động khá tốt. Đặc biệt, tuổi thọ pin cực kỳ ấn tượng, 10 tiếng đàm thoại liên tục và 17 ngày chờ.

E71 được trang bị camera 3,2 megapixel và đèn LED flash tích hợp có thể quay hình VGA với tốc độ hạn chế 22 khung hình/giây còn quay QVGA tốc độ 30 khung hình/giây.

E71 là smartphone cân bằng giữa các tính năng dành cho doanh nhân với các chức năng giải trí, giá bán cũng rất phải chăng.

Giá bán tại Việt Nam: 8,6 triệu đồng.

2. Nokia 6500 slide

Tiến 1 bậc so với tháng trước, 6500 slide có có màn hình 2,2” hiển thị 16 triệu màu; Bluetooth và ngõ xuất TV; máy nghe nhạc MP3, phần mềm xử lý ảnh Adobe Photoshop; tuổi thọ pin 6 giờ đàm thoại và 13 ngày chờ.

Đáng tiếc, chức năng tự lấy nét của điện thoại không hoạt động với chế độ quay video, điện thoại không có tính năng điều chỉnh đèn backlight và không tự động khóa máy khi trượt đóng điện thoại.

Giá bán: 5,9 triệu đồng.

3. Nokia E66

Hỗ trợ kết nối HSDPA hai băng tần và mạng GSM bốn băng tần, điện thoại sử dụng nền tảng Series60. Máy có màn hình QVGA 2,4 inch, bộ nhớ trong 110MB với khe cắm thẻ nhớ microSD để nâng cấp dung lượng. Ngoài ra, camera tích hợp có cảm biến 3,2 megapixel, chức năng tự lấy nét autofocus cùng đèn flash.

Về kết nối, Nokia E66 hỗ trợ Wi-Fi, hồng ngoại, định vị GPS (A-GPS), cổng micro-USB, và Bluetooth A2DP. Giắc cắm của điện thoại là 2,5mm.

Giá bán tại Việt Nam: 8,8 triệu đồng.

4. Sony Ericsson C902 Cyber-shot

Kiểu dáng thời trang và còn được trang bị nhiều tính năng ấn tượng, như hệ thống GPS, camera 5 megapixel có chức năng tự lấy nét với công nghệ nhận dạng khuôn mặt giống như những máy ảnh point-and-shoot hiện đại.

Tuy nhiên, đáng tiếc là kiểu dáng hơi cứng của máy không phù hợp với phái đẹp, phím bấm loa hơi khó dùng và máy cũng không có đèn Xenon flash để chiếu sáng trong điều kiện ánh sáng yếu.

5. Sony Ericsson W910i Walkman

Kiểu dáng mảnh mai, thanh thoát, hỗ trợ kết nối truyền dữ liệu tốc độ cao HSDPA và 3G, W910i cũng được trang bị camera 2 megapixel. Có một điểm đặc biệt là để chuyển sang bài hát mới, người dùng có thể cầm điện thoại trên tay rồi lắc cổ tay theo chiều kim đồng hồ, lắc ngược lại để trở về bài hát trước đó.

Đáng tiếc, nút bấm truy xuất nhạc của Walkman hơi nhỏ nên gây khó khăn cho người có bàn tay quá khổ.

Giá bán: 7,1 triệu đồng.

6. Samsung SGH-F480

Kiểu dáng nhỏ gọn, chỉ bằng chiếc thẻ tín dụng nhưng chắc chắn, F480 có màn hình cảm ứng TouchWiz UI với nhiều hiệu ứng hình ảnh rất đẹp.

F480 có nhiều chức năng đa phương tiện, gồm camera 5 megapixel, autofocus, đài FM, bộ nhớ trong 240MB, hỗ trợ khe cắm thẻ nhớ mở rộng (tới 8GB).

Camera tích hợp được trang bị các chức năng dành riêng cho dòng máy ảnh SLR số, như công nghệ phát hiện khuôn mặt và chống rung. Điện thoại còn có cả chế độ phát hiện và tự động chụp ảnh khi người được chụp cười hoặc mỉm cười.

Về kết nối, F480 hỗ trợ HSDPA và Bluetooth. Đáng tiếc, máy không có kết nối Wi-Fi.

Giá bán: 9,7 triệu đồng.

7. Nokia E51

Mặc dù đã lùi 3 bậc từ tháng trước nhưng E51 là một trong những mobile "kỳ cựu" trên thị trường mobile. Máy được thiết kế kiểu dáng thanh đứng mảnh mai, tích hợp camera 2 megapixel, chỉnh sóng FM và trình duyệt web Nokia. Ngoài ra, E51 cũng hỗ trợ kết nối HSDPA, Wi-Fi và Bluetooth, tương thích với các ứng dụng thoại Internet VoIP.

Giá bán: 5 triệu đồng.

8. LG Secret KF750

"Kẻ bí mật" của LG đã nhảy lên 1 bậc từ tháng trước. Máy được thiết kế mỏng manh, thời trang nhưng vẫn mang lại cảm giác chắc chắn bởi thân máy được làm từ sợi carbon và một loại kính chống xước. Điện thoại có khả năng quay video QVGA với tốc độ 120 khung hình/giây, hỗ trợ kết nối 3G, HSDPA.

Tuy nhiên, giao diện cảm ứng của máy khó sử dụng, màn hình chói dưới ánh nắng mặt trời và cũng rất dễ in hình dấu vân tay.

Điện thoại chưa có mặt tại Việt Nam.

9. Sony Ericsson G900

G900 của Sony Ericsson tiến một bậc so với tháng trước. Chiếc điện thoại này nổi bật nhờ khả năng hỗ trợ Wi-Fi, camera 5 megapixel cùng autofocus. Đặc biệt, G900 cũng được trang bị màn hình cảm ứng. Mặc dù G900 không hỗ trợ kết nối 3G và chức năng nhận dạng chữ viết không thực sự hấp dẫn người dùng nhưng chắc chắn sản phẩm của Sony Ericsson sẽ đáp ứng nhu cầu chụp ảnh, lưu lại hình ảnh đáng nhớ của chủ nhân.

Điện thoại chưa có mặt tại Việt Nam.

10. Sony Ericsson W980i Walkman

Là chiếc điện thoại mới xuất hiện trong số những mobile bán chạy nhất tháng 8 nhưng với thiết kế và tính năng khá ổn của nó, W980i được dự báo sẽ nhanh chóng xếp vào Top 5. Cũng là điện thoại nghe nhạc thuộc dòng Walkman nhưng W980i được nâng cấp chất lượng audio. Điện thoại có bộ nhớ trong lên tới 8GB, tai nghe stereo cao cấp và W980i cũng hỗ trợ nhiều khả năng kết nối: 3G, HSDPA, GPRS.

Đáng tiếc, thân máy rất dễ in hình dấu vân tay, W980i không có giắc cắm audio 3.5mm và chức năng chụp ảnh của máy cũng không chuyên nghiệp.

Điện thoại chưa có mặt tại Việt Nam.


Theo CNet

Tạo “dấu ấn cá nhân” trên hình ảnh với PicMarkr

0 comments

Ngày nay, trong quá trình lướt web và tìm kiếm hình ảnh, hẳn bạn sẽ bắt gặp rất nhiều hình ảnh mà xuất hiện trên đó là những nội dung được in mờ, như tên của tác giả hình ảnh, tên địa chỉ trang web chứa hình ảnh… mà mục đích chính của nó là để đánh dấu bản quyền cho hình ảnh khi hình ảnh được chia sẻ và phát tán trên Internet. Nếu bạn đang sở hữu 1 trang web hay muốn chia sẻ những hình ảnh đẹp của riêng mình, bạn cũng hoàn toàn có thể làm như vậy, ngoài mục đích xác nhận tính sở hữu, nó còn có thể giúp bạn quảng bá trang web của mình đối với những người khác.

Những phần mềm cho phép bạn tạo “dấu ấn cá nhân” trên hình ảnh khá nhiều, phần lớn chúng đều là những phần mềm miễn phí. Tuy nhiên, sử dụng và cài đặt các phần mềm thường không linh hoạt và năng động, đặc biệt nếu bạn không chỉ sử dụng 1 máy tính nhất định. Để linh động và thuận tiện hơn, bạn có thể nhờ đến PicMarkr.

PicMarkr là dịch vụ trực tuyến, cho phép tạo những dấu ấn tùy chọn lên hình ảnh của mình bằng những ký tự, những đoạn văn bản hay thậm chí bằng 1 hình ảnh khác. Bạn có thể dễ dàng sử dụng hình ảnh từ máy tính hay từ tài khoản Flickr.

Với PicMarkr, bạn có thể “đóng dấu” vào bất kỳ vị trí nào của hình ảnh. Dịch vụ hỗ trợ hình ảnh có dung lượng lên đến 25MB do đó không hề lo lắng về kích thước của hình ảnh cần đóng dấu, hoặc bạn cũng có thể tùy chọn để thay đổi kích thước của hình ảnh trong trường hợp nó quá lớn.

Sử dụng PicMarkr

Đầu tiên, bạn truy cập vào PicMarkr tại đây để chọn một trong 2 tùy chọn: upload trực tiếp ảnh từ máy tính hoặc là lấy ảnh từ tài khoản Flickr.

Để upload ảnh trực tiếp từ máy tính, bạn click vào tùy chọn Upload Images from Computer, tiếp tục click vào Browse rồi chọn những hình ảnh cần đóng dấu. Tối đa mỗi lần bạn sẽ được upload 5 hình ảnh với dung lượng lớn nhất cho mỗi hình ảnh là 25MB. Sau khi lựa chọn hình ảnh để upload, ngay bên dưới là tùy chọn cho phép bạn thay đổi kích cỡ hình ảnh. (Nếu không muốn thay đổi kích cỡ hình ảnh, bỏ qua tùy chọn này). Click nút OK! Go to step2 để qua bước tiếp theo.

Bước tiếp theo, có 3 tùy chọn cho bạn:

- Text Watermark: Tạo những đoạn text tại các góc của hình ảnh. Lựa chọn này thường giúp cho bạn tạo đường link của trang web mình trên các hình ảnh. Điền nội dung đoạn text vào mục Text to Display, chọn màu sắc và cách hiển thị của đoạn text tại mục Presets và cuối cùng chọn vị trí để đặt đoạn text trên hình ảnh tại mục Water mark Align. Những tùy chọn của bạn sẽ được hiển thị bằng 1 hình ảnh nháp ở bên phải, cho bạn biết được những thay đổi trên tùy chọn của mình.

- Image watermark: sử dụng 1 hình ảnh nhỏ hay 1 biểu tượng để làm “dấu ấn cá nhân”. Với tùy chọn này, bạn click vào Browse, chọn và upload biểu tượng dùng để đóng dấu rồi chọn vị trí để xuất hiện biểu tượng này trên hình ảnh.

- Title watermark: thay vì chỉ xuất hiện 1 đoạn text hay 1 biểu tượng trên hình ảnh, với lựa chọn này, những đoạn text hay biểu tượng của bạn sẽ xuất hiện khắp nơi trên hình ảnh (dĩ nhiêu dưới dạng mờ và không che đi nội dung của hình ảnh).

@ Dantri

Sau khi đã hài lòng với những “dấu ấn” do mình tạo ra, bạn click Continue để qua bước cuối cùng. Tại bước cuối cùng có 2 lựa chọn, hoặc là bạn sẽ upload hình ảnh vừa được đóng dấu lên tài khoản Flickr của mình, hoặc là download hình ảnh đó về máy.

Để chỉnh sửa trực tiếp những hình ảnh đã được upload lên tài khoản Flickr, tại bước đầu tiên, thay vì chọn Upload Images from Coputer, bạn chọn Grab images from Flickr rồi click tiếp vào nút Login to Flickr. Cửa sổ trang web đăng nhập vào tài khoản Flickr sẽ được hiện ra, sau khi đăng nhập, chọn những hình ảnh cần đóng dấu từ Flickr rồi tiến hành các bước tương tự như trên. Đối với lựa chọn chỉnh sửa trực tiếp từ Flickr, bạn có thể tiến hành cùng lúc với 10 hình ảnh (thay vì 5 như upload từ máy tính)

Tóm lại, PicMarkr là 1 tiện ích cực kỳ đơn giản nhưng lại có rất nhiều tính năng để lựa chọn. Nó thích hợp và dễ dàng để sử dụng bởi tất cả mọi người, miễn là máy tính có kết nối Internet. Bây giờ, những hình ảnh của bạn đã mang dấu ấn của riêng mình.